Posts

Showing posts from September, 2018

CÁC NHÓM TÔN GIÁO LỚN NHẤT THẾ GIỚI NĂM 2015

Image
Demographics of major traditions within Christianity ( Pew Research Center , 2010 data) [7] Tradition Followers % of the Christian population % of the world population Follower dynamics Dynamics in- and outside Christianity Catholic Church 1,094,610,000 50.1 15.9  Growing  Declining Protestantism 800,640,000 36.7 11.6  Growing  Growing Orthodoxy 260,380,000 11.9 3.8  Growing  Growing Other Christianity 28,430,000 1.3 0.4  Growing  Growing Christianity 2,184,060,000 100 31.7  Growing  Stable Nhóm tôn giáo lớn nhất thế giới trong năm 2015 % dân số thế giới                                             Cơ Đốc giáo 2.3 tỷ Người theo tôn giáo dân gian là 5.7%              Hồi giáo 1.8 tỷ Phật giáo 6.9%                                                 Nhóm không lệ thuộc 1.2 tỷ Các tôn giáo khác 0.8%                                    Hin đu 1.1 tỷ Do Thái giáo 0.2%                                            Phật giáo 0.5 tỷ Hin đu 15.1%                                 

CƠ ĐỐC NHÂN NÊN CÓ SỞ THÍCH KHÔNG?

Image
TRẢ LỜI Theo từ điển Websters định nghĩa sở thích như là “ sự theo đuổi bên ngoài của một người bận rộn trong công việc đặc biệt muốn thư giản” .Chúa biết chúng ta cần thư giãn và có thời gian vui vẻ nhưng chúng ta phải cẩn thận trong sở thích của chúng ta, đừng để điều đó làm mất niềm vui và phạm tội. Vậy Cơ đốc nhân có nên có sở thích không? Điều nầy không cần thiết, bản thân sở thích không đúng và cũng không sai. Chìa khóa là ở chổ là thái độ của người tham gia sở thích đó. Sứ đồ Phao lô viết: Mặc dầu anh em nói hay làm, cũng phải nhân danh Đức Chúa Jêsus mà làm mọi điều, nhờ Ngài mà tạ ơn Đức Chúa Trời, là Đức Chúa Cha. (Cô lô se 3:17 và Phao lô cũng viết “ Vậy, anh em hoặc ăn, hoặc uống, hay là làm sự chi khác, hãy vì sự vinh hiển Đức Chúa Trời mà làm. 32 Đừng làm gương xấu cho người Giu-đa, người Gờ-réc, hay là Hội thánh của Đức Chúa Trời (1 Cor 10:31). Thật vậy, sở thích của chúng ta   có tôn vinh Chúa không, có làm vinh hiển danh Chúa không? Hay là chúng ta để sở thích

Cơ Đốc Nhân có nên tham gia Tết Trung Thu không?

Image
Tết Trung Thu  ( chữ Nôm :  節中秋 .  Trung :  中秋 节  (Trung thu tiết) /  Zhōngqiū jié ) theo  Âm lịch  là ngày  Rằm   tháng 8  hằng năm. Tại  Việt Nam , đây đã trở thành ngày tết của trẻ em, còn được gọi là  Tết trông Trăng  hay  Tết Đoàn Viên . Trẻ em Việt Nam rất mong đợi được đón tết này vì thường được người lớn tặng đồ chơi, thường là đèn ông sao, mặt nạ, đèn kéo quân, súng phun nước… rồi  bánh nướng ,  bánh dẻo . Vào ngày tết này, người ta tổ chức bày cỗ, trông trăng. Thời điểm trăng lên cao, trẻ em sẽ vừa múa hát vừa ngắm trăng phá cỗ. Ở một số nơi người ta còn tổ chức  múa lân ,  múa sư tử , múa rồng  để các em vui chơi thoả thích. Cho đến bây giờ, vẫn chưa xác minh rõ ràng được Tết Trung thu bắt nguồn từ văn minh lúa nước của Việt Nam hay tiếp nhận từ văn hóa Trung Hoa. Có ba truyền thuyết chính được người ta biết đến nhiều nhất để nói về Trung thu đó là  Hằng Nga  và  Hậu Nghệ , vua  Đường Minh Hoàng  lên cung trăng và Sự tích về  chú Cuội  của Việt Nam. Theo các nhà khả

KHI BẠN GẠT CHÚA RA MỘT BÊN, ĐIỀU GÌ SẼ XẢY RA CHO CUỘC ĐỜI BẠN VÀ GIA ĐÌNH BẠN?

Image
Sau biến cố 11 tháng 9 năm 2001 tại Mỹ, con gái của một vị giảng thuyết nổi tiếng được mời trả lời phỏng vấn trên truyền hình và người hướng dẫn chương trình đã  hỏi cô ta như sau: Tại sao Thiên Chúa lại có thể để xảy ra một thảm họa khủng khiếp như vây ?  Câu trả lời của thiếu nữ này thật là thâm thúy.“Tôi nghĩ là Thiên Chúa rất buồn vì điều đó, ít nhất là Ngài cũng buồn bằng chúng ta. Từ bao năm nay, chúng ta đã yêu cầu Ngài đi ra khỏi trường học, khỏi chính phủ và khỏi đời sống của chúng ta. Ngài là người 'quân tử' nên đã lẳng lặng rút lui. Làm sao chúng ta có thể mong Chúa ban ơn lành và che chở chúng ta khi chúng ta đã khẩn thiết xin Ngài để mặc chúng ta một mình ? Về những biến cố mới xảy ra như tấn công khủng bố, bắn giết trong trường học, chiến tranh ..., tôi nghĩ rằng mọi sự đã bắt đầu với Madeleine Murray O’Hare, khi bà ấy than phiền là không nên đọc kinh trong trường học nữa. Và chúng ta đã đồng ý. Rồi lại một người khác lại có ý kiến là chúng ta không nên